1 BANG ROL 75 NAM CHU TICH HCM
Góc chia sẻ của NSND Viễn Châu về ý tưởng sáng tác bài vọng cổ Tình anh bán chiếu

Góc chia sẻ của NSND Viễn Châu về ý tưởng sáng tác bài vọng cổ Tình anh bán chiếu

  •   28/05/2023 11:03:00 AM
  •   Đã xem: 21
  •   Phản hồi: 0
Tất cả những ai yêu mến nghệ thuật sân khấu cải lương sẽ mãi không bao giờ quên ông, một soạn giả thiên tài.Công lao to lớn của ông sẽ còn khắc ghi mãi trong lòng của biết bao thế hệ anh, chị,em nghệ sĩ và công chúng khán thính giả trên mọi miền tổ quốc.
NGHỆ Sĩ & HỒN QUÊ - NSND Viễn Châu, tức HuỳnhTrí Bá

NGHỆ Sĩ & HỒN QUÊ - NSND Viễn Châu, tức HuỳnhTrí Bá

  •   28/05/2023 10:50:00 AM
  •   Đã xem: 23
  •   Phản hồi: 0
Viễn Châu tên thật là Huỳnh Trí Bá ( hay còn gọi là Bảy Bá ), sinh năm 1924 tại xã Đôn Châu, tỉnh Trà Vinh.
TRIỂN LÃM: NHỊ THẬP HUYỀN TỔ BẢN ĐỜN CA TÀI TỬ

TRIỂN LÃM: NHỊ THẬP HUYỀN TỔ BẢN ĐỜN CA TÀI TỬ

  •   28/05/2023 10:41:00 AM
  •   Đã xem: 22
  •   Phản hồi: 0
Đầu thế kỉ XX, phong trào Đờn ca tài tử phát triển lan rộng khắp Nam Bộ, nhiều ban đờn ca nổi tiếng phân bố khắp các địa phương như: Sài Gòn, Long An, Bạc Liêu, Sa Đéc, Rạch Giá,… Lúc này Đờn ca tài tử lại tiếp tục chia thành hai khối là khối tài tử miền Đông người đứng đầu là ông Nguyễn Quang Đại tức Ba Đợi ở Cần Đước và khối tài tử miên Tây do ông Trần Quang Quờn ở Vĩnh Long đại diện. Cả hai khối đều có những cố gắng lớn trong việc cải soạn, sáng tác mới bài bản, giảng dạy và truyền bá nền âm nhạc tài tử theo cách thức riêng của mình. Cho đến lúc này, số lượng bài bản tài tử đã rất phong phú và đa dạng. Nhạc mục tài tử ngoài số bản của nhạc lễ đưa sang còn có rất nhiều bài bản khác được cải soạn theo phong cách tài tử từ một số bản nhạc cổ truyền của Huế, hoặc là những sáng tác mới của các tài tử bậc thầy. Tuy nhiên, khi hệ thống lại, người ta trước hết nói đến 20 bài bản tổ (còn gọi nhị thập huyền tổ bản), được cho là do nhạc sư Nguyễn Quang Đại (hay còn gọi thầy Ba Đợi) đúc kết, mà những bài bản này đã được các nghệ sĩ trong giới công nhận là tinh hoa của âm nhạc Đờn ca tài tử cho đến ngày nay.
Nghề dệt choàng - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề dệt choàng - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

  •   28/05/2023 10:31:00 AM
  •   Đã xem: 29
  •   Phản hồi: 0
Nghề thủ công truyền thống dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã hình thành và phát triển hơn 100 năm qua, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
ĐieuHoDongThap1

HÒ ĐỒNG THÁP

  •   19/05/2023 09:01:00 PM
  •   Đã xem: 91
  •   Phản hồi: 0
Ngày 30/10/2018, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký Quyết định công bố Hò Đồng Tháp là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia-loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian. Hò Đồng Tháp được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể là điều kiện tốt để không ngừng nuôi dưỡng và phát huy các giá trị nhân văn sâu rộng của loại hình dân gian đặc sắc này.
Ngọt ngào điệu hò Đồng Tháp

Ngọt ngào điệu hò Đồng Tháp

  •   19/05/2023 08:57:00 PM
  •   Đã xem: 123
  •   Phản hồi: 0
Vùng đất và con người Đồng bằng sông Cửu Long vốn chân chất, phóng khoáng, nhưng cũng luôn chứa đầy sự thuần khiết, mền mại của một miền quê sông nước. Nơi đây, đã sản sinh ra hàng trăm điệu lý câu hò sâu lắng, mênh mang thấm đậm tình đất, tình người, trong đó có điệu hò Đồng Tháp.
Hò Đồng Tháp dần được khôi phục và phổ biến trong đời sống văn hóa dân gian Việt Nam

Hò Đồng Tháp: Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

  •   19/05/2023 08:36:00 PM
  •   Đã xem: 46
  •   Phản hồi: 0
Năm 2018, Hò Đồng Tháp được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian, tạo tiền đề cho các nhạc sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian địa phương mở rộng sưu tầm và phục hồi điệu hò. Song song đó, chính quyền tỉnh Đồng Tháp cũng đưa ra nhiều kế hoạch giúp bảo tồn, phổ biến làn điệu dân ca ngọt ngào này đến với mọi người.
Hò Đồng Tháp xứng danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hò Đồng Tháp xứng danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

  •   19/05/2023 08:12:00 PM
  •   Đã xem: 227
  •   Phản hồi: 0
Hơn 300 năm trước, vào khoảng cuối thế kỷ XVII, người Việt đầu tiên đã đặt chân lên Đồng bằng châu thổ hạ nguồn sông Mekong để khai hoang lập ấp. Đó cũng là lúc họ bắt đầu kiến tạo các giá trị tinh thần, làm nên một nền văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ. Đặc biệt, Đồng Tháp không có biển, núi như ở nơi khác, vào mùa nước nổi, với các đêm trăng sáng, mặt nước mênh mông, bồng bềnh theo từng con sóng nhỏ nhấp nhô, ngồi trên những chiếc ghe, thuyền nhỏ, người ta có cảm giác mọi thứ ở đây có nét đặc trưng riêng biệt của Đồng Tháp Mười.
ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ

ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ

  •   19/05/2023 07:36:00 PM
  •   Đã xem: 43
  •   Phản hồi: 0
Cùng với sự phát triển của đời sống vật chất, đời sống tin thần ngày càng đa dạng, phong phú. Miền quê mênh mông sông nước này đã ra đời những điệu lý, hò, vè, thơ ca, truyện kể, ca nhạc, cải lương tài tử… với những loại nhạc cụ dân tộc như: đàn bầu, đàn tranh, đàn cò, đàn gáo, đàn kìm, sáo trúc, tỳ bà… đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Đồng Tháp.
phim tài liệu

PHIM TÀI LIỆU "DẤU ẤN NGƯỜI ANH HÙNG NGUYỄN VĂN PHỐI" CỦA ĐẠO DIỄN TÙNG THIỆN

  •   02/05/2023 11:01:00 AM
  •   Đã xem: 67
  •   Phản hồi: 0
Nói về cố Bí thư tỉnh ủy Đồng Tháp Nguyễn Văn Phối trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Làng Nghề Dệt Chiếu Định Yên – Một Nét Văn Hóa Rất Riêng

Làng Nghề Dệt Chiếu Định Yên – Một Nét Văn Hóa Rất Riêng

  •   07/04/2023 02:19:00 PM
  •   Đã xem: 187
  •   Phản hồi: 0
Nghề dệt chiếu chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2013. Nghề lưu truyền qua nhiều thế hệ, đến nay thì nghề dệt chiếu đã trở thành một ngành nghề truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm, là nét văn hóa đặc sắc ăn sâu vào tiềm thức, là giá trị cao quý cần được phát huy và gìn giữ suốt bao đời.
NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CHIẾU ĐỊNH YÊN

NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CHIẾU ĐỊNH YÊN

  •   07/04/2023 02:06:00 PM
  •   Đã xem: 155
  •   Phản hồi: 0
Làng chiếu Định Yên thuộc xã Định Yên, huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) đã hình thành khoảng trên 100 năm và là điểm thu hút khách du lịch tham quan của tỉnh Đồng Tháp. Được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào tháng 9 năm 2013.
Câu chuyện bông bụp

Câu chuyện bông bụp

  •   28/08/2017 10:34:44 AM
  •   Đã xem: 3986
  •   Phản hồi: 0
Văn hóa Đồng Tháp và câu chuyện về “Sen”

Văn hóa Đồng Tháp và câu chuyện về “Sen”

  •   21/08/2017 12:31:01 AM
  •   Đã xem: 9075
  •   Phản hồi: 0
Sen là loài hoa đồng nội, dễ trồng và có sức sống rất mãnh liệt, hương thơm thanh thoát, nhuần nhị, sen có mặt hầu hết khắp các nơi ở mọi miền đất nước ta, nhưng sen ở Đồng Tháp vẫn bao hàm những câu chuyện văn hóa ấn tượng nhất.
lễ giỗ ông bà đỗ công tường

Đôi nét về lễ hội tại Đồng Tháp

  •   04/08/2017 11:00:57 AM
  •   Đã xem: 1973
  •   Phản hồi: 0
Đồng Tháp hiện có 117 lễ hội, trong đó lễ hội cấp Tỉnh có 03 lễ hội, cấp huyện (thị, thành phố) có 05 lễ hội còn lại là 109 lễ hội cấp xã.
Đuốc lá dừa - Giá trị văn hóa với cuộc sống của người dân Nam bộ

Đuốc lá dừa - Giá trị văn hóa với cuộc sống của người dân Nam bộ

  •   26/07/2017 02:42:18 PM
  •   Đã xem: 2996
  •   Phản hồi: 0
Những ai từng sống ở Nam bộ vào những thập niên cuối của thế kỷ 20, đều có "Một thời để nhớ" về những "Ánh đuốc lập lòe" trong cảnh sinh hoạt về đêm ở nông thôn làng quê Nam bộ (đặc biệt là ở miền Tây Nam bộ) mà ngày nay, thỉnh thoảng ta bắt gặp hình ảnh ngọn đuốc lá dừa ở đâu đó hoặc một số nơi chỉ còn trong ký ức và sẽ dần phai theo năm tháng...
Chợ ma – dấu ấn nghề chiếu

Chợ ma – dấu ấn nghề chiếu

  •   26/07/2017 02:33:28 PM
  •   Đã xem: 3115
  •   Phản hồi: 0
Nói đến làng nghề dệt chiếu Định Yên không ai không biết đến ''chợ ma'', đó là chợ đêm, một ngôi chợ đặc biệt, độc đáo của làng nghề này. Du khách sẽ rất thích thú nếu được trải nghiệm tham gia mua bán chiếu vào ban đêm như xưa.
Chiếc đèn dầu

Chiếc đèn dầu

  •   26/07/2017 02:23:00 PM
  •   Đã xem: 4600
  •   Phản hồi: 0
Đèn dầu, một vật dụng thân quen có mặt trong mọi gia đình, gắn bó với cuộc sống của người dân quê miền Tây Nam bộ, hay nhiều nơi khác trên khắp mọi miền đất nước và thế giới, từ người bình dân đến bậc trưởng giả đều sử dụng qua. Cho đến khi thành thị có điện thắp sáng, đèn dầu vẫn được các gia đình lau chùi cất kỹ dự trữ phòng khi cúp điện.
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

  •   24/07/2017 08:33:13 AM
  •   Đã xem: 2229
  •   Phản hồi: 0
Đờn ca tài tử Nam Bộ là loại hình nghệ thuật trình diễn phổ biến ở miền Nam Việt Nam, ra đời vào cuối thế kỷ XIX, từ nhu cầu của cộng đồng, phản ánh suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của những người dân mở đất phương Nam - vùng miệt vườn, sông nước, với lối sống cần cù, phóng khoáng, cởi mở, bình dị mà nghĩa hiệp, can trường.

Các tin khác

LICH
CTTDT Dong Thapcuc di san van hoa
banner van ban QPPL
covid
CHUYEN MUC CAI CACH HANH CHINHTKVB
Thống kê lượt truy cập
  • Đang truy cập5
  • Hôm nay543
  • Tháng hiện tại14,105
  • Tổng lượt truy cập1,509,835
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây